Thừa kế khi người chết không để lại di chúc

Luật sư thừa kế, Luật sư giỏi ở TpHCM, tư vấn pháp luật về thừa kế, luật sư tư vấn thừa kế, luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế, tư vấn luật thừa kế đất đai. Hotline: 0922 822 466

0
321
thừa kế theo pháp luật

Quy định pháp luật về thừa kế theo quy định pháp luật luat su thua ke, luat su gioi

Trước khi chết, bố mẹ đẻ có chia cho chồng tôi và các anh trai mỗi người một mảnh đất. Phần đất của chồng tôi đã được cấp Giấy chứng nhận mang tên chồng, sau đó chúng tôi mới đăng ký kết hôn. Chung sống được 4 năm trên mảnh đất đó nhưng chưa có con chung thì chồng tôi lâm bệnh nặng và chết không để lại di chúc. Sau khi chồng chết (cách đây 4 tháng) tôi đã chuyển về sống cùng với bố mẹ đẻ ở thôn khác. Nay các anh chồng đòi tôi phải chia mảnh đất cho họ mỗi người một phần. luat su thua ke, luat su gioi

Vậy tôi xin hỏi pháp luật quy định trong trường hợp này như thế nào? Nếu tôi không ở thì có quyền bán mảnh đất đi không? luat su dat dai, luat su nha dat

Luật sư thừa kế trả lời (có tính chất tham khảo): luat su thua ke, luat su gioi

Điều 32 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định:
“1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều 30 của Luật này; đồ dùng, tư trang cá nhân. luật sư thừa kế, luật sư giỏi
2. Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung.”
Theo quy định trên thì đất là tài sản riêng của chồng chị để lại trước khi chết, được gọi là di sản. Di sản sẽ được chia theo quy định của pháp luật tại Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005 (do chồng chị không có di chúc để phân chia di sản trước khi chết):

“Điều 676. Người thừa kế theo pháp luật luat su ly hon, luat su bao chua

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; luat su hinhh su
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; luat su thua ke, luat su gioi
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.” luật sư thừa kế

Chị và bố, mẹ, con của chồng chị là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất, có quyền hưởng toàn bộ di sản sau khi đã được khấu trừ những khoản nợ của chồng (nếu có).
Như vậy, do chồng chị không còn bố, mẹ, không có con nên chị là người thừa kế duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất của chồng. Sau khi làm xong thủ tục thừa kế, quyền sử dụng đất sẽ được sang tên cho chị, khi đó chị sẽ có toàn quyền định đoạt (kể cả bán cho người khác).

LIÊN HỆ LUẬT SƯ THỪA KẾ, gọi ngay 0922 822 466

HÃNG LUẬT PHÚ & LUẬT SƯ
40 Lê Vĩnh Hòa, Quận Tân Phú, Tp.HCM, Việt Nam
Điện thoại: (08) 2223 7476 – 0922 822 466 Luật sư Nguyễn Văn Phú
Email: phu.lawyers@gmail.com
Website: www.phu-lawyers.com
www.phuluatsu.com

TƯ VẤN ĐẦU TƯ & DỊCH VỤ GIẤY PHÉP